Việt Nam – Chi na tuần tra chung trên biên giới

Kính mời quý bạn xem bài: Việt Nam – Trung Quốc tuần tra chung trên biên giới By RFA Tiếng Việt. 2024.03.31
Biên phòng hai nước Việt Nam và Chi na tuần tra chung trên biên giới hôm 30/3/2024
TTXVN

“Bộ đội biên phòng Việt Nam và Trung Quốc vừa tổ chức một cuộc tuần tra chung trên biên giới hai nước vào ngày 30/3 tại cặp lối mở A Pa Chải – Long Phú thuộc tỉnh Điện Biên.

Truyền thông Nhà nước cho biết đây là cuộc tuần tra liên hợp năm 2024 giữa hai nước. Phía Việt Nam tham gia nghi thức tuần tra có đoàn đại biểu của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên do Trung tá Phạm Văn Hiệp, Phó Tham mưu trưởng làm Trưởng đoàn và đoàn đại biểu Bộ đội Biên phòng khu vực Mông Tự do Trung tá Tào Kế Nguyên, Phó Tham mưu trưởng làm Trưởng đoàn.

Hai bên đã tổ chức tuần tra song phương trên đoạn biên giới từ Mốc 3 đến Mốc 1.

Báo Nhà nước Việt Nam cho biết, việc tuần tra lần này cho thấy dấu hiệu đường biên giới, các mốc quốc giới được đảm bảo nguyên trạng. Nhân dân hai bên biên giới ổn định làm ăn, phát triển kinh tế, chấp hành tốt các văn kiện pháp lý về biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, có ý thức bảo vệ mốc giới. Quá trình tuần tra đảm bảo tuyệt đối an toàn về mọi mặt.

Tuần tra giữa hai nước được thực hiện theo thoả thuận hợp tác giữa hai Bộ Quốc phòng ký ngày 12/11/2017 nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác về quản lý và bảo vệ biên giới giữa Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên, Việt Nam với Bộ đội Biên phòng khu vực Mông Tự, Trung Quốc.

Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới dài 1449,566 km, trong đó có 383,914km đường biên giới đi theo sông suối, tiếp giáp giữa bảy tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

Hai nước đã ký Hiệp ước phân định biên giới trên đất liền vào ngày 30/12/1999 và ký Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc vào ngày 18/11/2009.

Tuy nhiên, những năm qua, đôi lúc vẫn xảy ra tình trạng tranh chấp trên một số đoạn biên giới giữa hai nước. Vụ việc được chú ý gần đây nhất là vào đầu năm 2022 khi lính biên phòng Trung Quốc tìm cách ngăn cản xe xúc đất bên phía Việt Nam đang thi công ở khúc sông chia cắt hai nước. Vụ việc được cho biết xảy ra ở bờ kè biên giới thuộc tỉnh Lào Cai.

Hồi năm 2011, một số video trên mạng xã hội cũng cho thấy cảnh người dân Việt Nam và biên phòng Trung Quốc đối đầu ở đoạn hàng rào tại mốc biên giới số 57 ở tỉnh Lai Châu. Phía Việt Nam cáo buộc đối phương nối điện cao thế vào hàng rào gây nguy hiểm đến tính mạng người dân sinh sống gần đó.

Đường biên giới kẽm gai nhiều lớp
Người lính Tàu khéo khớp địa hình
Nón sắt áo giáp chiến binh
Việt Nam nón vải áo xanh diễu hành!

Nguyễn Việt Nam
WWRI, Sunday, March 31, 2024 1917 EST

Philippines’ Marcos boosts maritime security as China tension rises | Reuters

Kính mời quý bạn xem bài: Philippines’ Marcos boosts maritime security as China tension rises By Reuters March 31, 20247:21 AM EDTUpdated 12 hours ago

Philippine President Ferdinand Marcos Jr. and United States secretary of state Antony John Blinken

Thế nước yếu phải cần có bạn
Philippine kết bạn Hoa Kỳ
Nếu Tàu xâm lấn nước Phi
Hỗ tương hiệp ước tức thì tung ra!
Nếu Tàu có đánh nước ta
Non sông khói lữa nước nhà điêu linh!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Sunday, March 31, 2024 0348 EST

Chinese Naval Fleet Conducts Combat Training in South China Sea

Kính mời quý bạn xem video:


Việt Nam đâu không ngăn Tàu lại?
Biển của mình Tàu tới giương oai?
Đứng lên đuổi chúng ra ngoài
Đây là biển Việt Tàu coi của mình!


Hãy cùng Phi oai hùng chống lại
Không cho Tàu hủy hoại chủ quyền
Đứng lên chống lại bá quyền
Cúi đầu rụt cổ tàu thuyền hết đi!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Saturday, March 30, 2024 2000 EST

US, Japan, Philippines plan joint South China Sea naval patrols – POLITICO

The collective show of maritime force against China will be a centerpiece of next month’s trilateral summit in Washington.
Kính mời quý bạn xem bài: US, Japan, Philippines plan joint South China Sea naval patrols – POLITICO By Phelim Kine, Alexander Ward and Lara Seligman
03/29/2024 02:15 PM EDT

The South China Sea has become increasingly tense in recent years as China has used its military might to lay claim to waters internationally recognized as belonging to the Philippines. | Petty Officer 2nd Class Haydn Smith/DVIDS


“The U.S., Japan and the Philippines will launch joint naval patrols in the South China Sea later this year, according to a U.S. official and a foreign diplomat familiar with the planning. It’s a major move to counter China in the region — and one likely to elicit a strong response from Beijing.


The three-country naval maneuvers are part of a package of initiatives that President Joe Biden, Japanese Prime Minister Fumio Kishida and Philippine President Ferdinand Marcos Jr. will unveil at their first-ever trilateral summit next month, the official and the diplomat said.


The White House is also expected to announce that it will “seriously consider” having Japan as a technological partner in elements of the “AUKUS” security partnership between the U.S., U.K. and Australia, according to a Defense Department official and another person familiar with the planning, both granted anonymity to speak ahead of an announcement.


The April 11 trilateral summit is seen as key to cementing efforts by the three countries to counter China’s regional influence. White House spokesperson Karine Jean-Pierre said in a statement last week that the three leaders will discuss ways to “further peace and security in the Indo-Pacific,” but did not provide further details.


The South China Sea has become increasingly tense in recent years as China has used its military might to lay claim to waters internationally recognized as belonging to the Philippines — establishing bases and harassing Philippine Coast Guard units. There are rising concerns in Washington that Beijing and Manila could tip into open conflict. Beijing could also use those military outposts to support a blockade or invasion of Taiwan in coming years.


The joint naval patrols will mark the most robust assertion of the Biden administration’s Indo-Pacific Strategy hinged to rallying allies and partners to offset China’s growing economic, diplomatic and military footprint in the region.


While the U.S. and the Philippines have conducted joint patrols previously, this will be the first time Japan’s navy has joined with them in doing so — a show of force designed to show Beijing its belligerence won’t be tolerated. Japan’s involvement also reflects the Kishida government’s moves to make Tokyo a bigger player in regional security alongside the U.S. that began with his announcement in 2022 of a doubling of the country’s defense budget within five years.


The National Security Council, DOD and the Japanese embassy in Washington declined to comment. The Philippine embassy didn’t respond to a request for comment.


The joint operations also raise the risk of possible confrontations with Chinese forces operating in the region. Beijing has already ignored repeated warnings from the Biden administration that the U.S.-Philippine Mutual Defense Treaty obligates the U.S. to intervene if Philippine forces come under armed attack.


In recent months, Chinese vessels have on multiple occasions deployed water cannons against Philippine Coast Guard vessels, injuring Filipino sailors.


Chinese forces “will continue to take resolute steps to safeguard its territorial interests,” China’s Foreign Ministry spokesperson Lin Jian said Monday. Marcos warned on Thursday that his government would respond with a “countermeasure package” aimed to deter “aggressive and dangerous attacks” by China in the South China Sea.


It is not clear how soon the Japan-U.S.-Philippines patrols will start. The three militaries have been laying the groundwork for joint patrols already — they began holding joint maritime training exercises in the region in June.

Eric Bazail-Eimil and Paul McLeary contributed to this report.”


Phi Mỹ Nhật cùng đi tuần tiểu
Xem giặc Tàu dám hiếu chiến không?
Hãy cùng bảo vệ Biển Đông
Ngư dân no ấm giao thông an toàn.


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Friday, March 29, 2024 2040 EST

Biển Đông: Philippines mạnh mẽ, Việt Nam cầm chừng — Tiếng Việt

Kính mời quý bạn xem bài: Philippines mạnh mẽ, Việt Nam cầm chừng By Hà Lệ Chi – RFA Tiếng Việt | 2024.03.28

Hình chụp hôm 23/3/2024 do Cơ quan Kiểm ngư của Philippines cung cấp cho thấy tàu hải cảnh Trung quốc đang chặn tàu của Cơ quan Kiểm ngư Philippines ở gần đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa
Philippine Coast Guard / AFP


“Biển Đông căng thẳng bởi các hành động của Trung Quốc


Những hành động “ăn miếng trả miếng” giữa Philippines và Trung Quốc ở Biển Đông đã trở thành nguyên gây chính gây căng thẳng ở đây từ năm ngoái cho tới nay, với ít nhất chín vụ việc đã xảy ra giữa hai bên trong khu vực Biển Đông, thu hút sự chú ý trên toàn cầu trong thời gian vừa qua.


Ngay từ đầu năm nay, ngày 31/1, Hải cảnh Trung Quốc tuyên bố rằng họ đã cảnh báo và xua đuổi bốn người Philippines xâm nhập bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là đảo Huangyan, Philippines gọi là bãi cạn Panatag) (1), trong khi Philippines cảnh báo trước sự hiện diện ngày càng tăng của tàu chiến Trung Quốc xung quanh đá Vành Khăn (Tên tiếng Anh là Mischief Reef) (2).


Ngày 23/3, Manila tiếp tục cáo buộc Hải Cảnh Trung Quốc lại dùng vòi rồng tấn công một tàu tiếp liệu của Philippines trên Biển Đông, gây hư hại cho tàu này (3). Hải Cảnh Trung Quốc tuyên bố đã thực hiện các biện pháp kiểm soát đối với các tàu Philippines trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông ngày 23/3, trong khi lực lượng tuần duyên Philippines chỉ trích các động thái này là “vô trách nhiệm và gây hấn” (4).


Theo quân đội Philippines (5), vụ tấn công, kéo dài gần một giờ đồng hồ, xảy ra ở ngoài khơi Bãi Cỏ Mây, nơi mà các tàu của Trung Quốc đã từng sử dụng vòi rồng bắn vào tàu Philippines và va chạm với các tàu của quốc gia Đông Nam Á này trong các vụ đụng độ trong những tháng gần đây. Quân đội Philippines cho hay một tàu dân sự Philippines đã được thuê để tiếp tế cho quân đội trong tuần này và được hộ tống bởi hai tàu hải quân và hai tàu tuần duyên Philippines. Lực lượng tuần duyên Philippines nói rằng một tàu của họ đã bị “cản trở” và “bao vây” bởi một tàu hải cảnh và hai tàu dân quân biển đều của Trung Quốc. Kết quả là tàu tuần duyên Philippines đã bị “cô lập” khỏi tàu tiếp tế bởi “hành vi vô trách nhiệm và gây hấn” của lực lượng hải cảnh Trung Quốc.


Bên cạnh đó, quân đội Philippines cũng đã công bố những đoạn video cho thấy một tàu sơn màu trắng của lực lượng hải cảnh Trung Quốc bắn vòi rồng nhiều lần vào một tàu của Philippines, có lúc hai tàu hải cảnh Trung Quốc cùng lúc bắn vòi rồng vào tàu này. Theo thông cáo của quân đội Philippines, tàu tiếp liệu của họ đã bị hư hại nặng nhưng vẫn giao được hàng tiếp tế cho đơn vị đồn trú trên Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông. Họ cho rằng phía Trung Quốc “không đếm xỉa gì đến” Công ước về Quy định quốc tế đối với phòng ngừa va chạm trên biển (COLREGS).


Hình vệ tinh của Maxar Technologies hôm 23/3/2024 cho thấy tàu Trung Quốc và Philippines ở vùng nước nơi Philippines cáo buộc Trung Quốc ngăn cản tàu tiếp tế của Philippines và dùng vòi rồng làm hư tàu của Philippines khi tàu này đang đi tiếp tế gần Bãi Cỏ Mây ở Biển Đông. AFP

Thái độ mạnh mẽ của Philippines


Philippines đang dũng cảm đối mặt với Trung Quốc trên Biển Đông. Chiến thuật của Philippines là một mặt công khai tất cả các hành vi hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông, đồng thời tăng cường quan hệ với nhiều quốc gia đồng minh để kiềm chế Trung Quốc.


Philippines sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác hải quân với Mỹ và các đồng minh của Mỹ trong năm 2024. Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro mới đây phát biểu rằng Philippines đang tìm kiếm một liên minh phòng thủ với Mỹ và các đối tác an ninh khác để khai thác tài nguyên ở Biển Đông (6). Trong chuyến thăm Philippines ngày 11/1/2024, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã đến thăm trụ sở của Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines tại Manila và lên một tàu tuần tra. Ở đó, bà đã bày tỏ sự lo ngại của châu Âu về tình hình Biển Đông (7).


Philippines đang tìm cách ký Hiệp định tiếp cận tương hỗ (RAA) với Nhật Bản trong quý I/2024, cho phép hai bên triển khai lực lượng trên lãnh thổ của nhau (8). Các cuộc đàm phán đã bắt đầu vào tháng 11/2023. Philippines sẽ là quốc gia thứ ba sau Australia và Anh, đồng thời là nước đầu tiên ở châu Á, ký RAA với Nhật Bản nếu đạt được thỏa thuận này. Philippines cũng đang làm việc với Canada về một bản ghi nhớ nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng (9).


Ngày 29/1/2024, Đại sứ Ấn Độ tại Manila Shambhu Kumaran rằng Philippines sẽ sớm nhận được lô tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos đầu tiên từ Ấn Độ (10). Philippines đã ký thỏa thuận mua tên lửa trị giá 18,9 tỷ peso (334,4 triệu USD) này vào năm 2022. Cũng có tin Philippines và Mỹ đang lên kế hoạch cho một cuộc gặp giữa các quan chức ngoại giao và quốc phòng cấp cao của hai nước vào mùa xuân năm nay.
Cách tiếp cận khiêm tốn của Việt Nam ở Biển Đông


Khác với cách tiếp cận đầy mạnh mẽ và dũng cảm của Philippines về vấn đề Biển Đông, Việt Nam – cũng là một bên trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông – đã có những hành động khiêm tốn trong năm qua khi tìm cách duy trì một cách thận trọng hơn sự cân bằng ngoại giao với Mỹ và Trung Quốc. Tháng 9/2023, Việt Nam đã nâng cấp quan hệ với Mỹ lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện – cấp quan hệ đối tác cao nhất. Tháng 12/2023, Việt Nam đã làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, đưa mối quan hệ này trở thành “cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc-Việt Nam mang ý nghĩa chiến lược”. Việt Nam đã dịch cụm từ này thành “cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược”.


Việt Nam cũng đang tăng cường quan hệ với Philippines, với việc hai bên nhất trí tăng cường hợp tác giữa lực lượng cảnh sát biển hai nước ở Biển Đông nhằm ngăn chặn sự cố xảy ra (11). Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục tiến hành cải tạo và xây dựng đảo tại quần đảo Trường Sa ở Biển Đông.


Philippines đang thăm dò khả năng tạo dựng các thỏa thuận COC song phương với Việt Nam và Malaysia nhằm thúc đẩy các cuộc đàm phán về COC. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia về Biển Đông đều nhất trí rằng sẽ không có sự đột phá đáng kể nào trong đàm phán về COC trong năm nay.


Có lẽ, vấn đề Biển Đông đang là vấn đề thứ yếu trong chính sách của Việt Nm hiện nay, khi tất cả đất nước đang đổ dồn vào các cuộc đấu đá chính trị nội bộ. Cứ chìm đắm trong các cuộc giành giật quyền lực nội bộ như vậy, khả năng Trung Quốc sẽ gây áp lực cho Việt Nam trên Biển Đông sẽ không còn bao xa.
________
Tham khảo:
1. https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3250413/south-china-sea-chinese-coastguard-drove-filipinos-latest-run-disputed-scarborough-shoal
2. https://maritime-executive.com/article/philippine-navy-spots-swarm-of-200-chinese-vessels-at-mischief-reef
3. https://www.reuters.com/world/asia-pacific/china-coast-guard-says-it-took-measures-against-philippine-vessels-south-china-2024-03-23/
4. https://www.reuters.com/world/asia-pacific/china-coast-guard-says-it-took-measures-against-philippine-vessels-south-china-2024-03-23/
5. https://news.abs-cbn.com/news/2024/3/23/china-coast-guard-used-water-cannon-on-resupply-boat-afp-2143
6. https://www.pna.gov.ph/articles/1219445
7. https://apnews.com/article/germany-philippines-annalena-baerbock-fb3316182041e6121923d0e6deb8d0b0
8. https://www.reuters.com/world/asia-pacific/philippines-hopes-seal-troops-pact-with-japan-soon-2023-11-06/
9. https://www.dnd.gov.ph/Release/2024-01-19/2070/Philippines,-Canada-ink-defense-cooperation-agreement/#:~:text=The signing of the MOU,, training exchanges, information sharing,
10. https://globalnation.inquirer.net/225785/ph-to-get-supersonic-missiles-soon-india-envoy
11. https://ipdefenseforum.com/vi/2024/02/philippines-viet-nam-mo-rong-hop-tac-tren-bien-dong/#:~:text=Cuối tháng 1 năm 2024,dân Trung Hoa phản đối.
* Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do
* Tác giả Hà Lệ Chi là một nhà nghiên cứu độc lập, đã tốt nghiệp ngành quan hệ quốc tế ở Úc. Hà Lệ Chi đã có thời gian làm việc tại Bộ Ngoại giao Việt Nam. hiện tác giả đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.”


Phi mạnh mẽ vì Phi có Mỹ
Việt cầm chừng vì bị Tàu mua
Cả bầy lãnh đạo thi đua
Làm tay sai hán thờ vua Xi ping
Hãy cùng lật mặt Ba Đình
Là con rối của Bắc kinh bá quyền
Đứng lên lèo lái con thuyền
Đưa đất nước tới chính quyền do dân
Tự do dân chủ là cần
Vẹn toàn độc lập dân an phú cường!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Thursday, March 28, 2024 2104 EST

TBT Đảng CS VN Nguyễn Phú Trọng điện đàm mời TT Nga Vladimir Putin thăm Hà Nội

Kính mời quý bạn xem bài: TBT Đảng CS VN Nguyễn Phú Trọng điện đàm mời TT Nga Vladimir Putin thăm Hà Nội By RFA Tiếng Việt. 26-03-2024

TBT đảng CS VN Nguyễn Phú Trọng điện đàm cấp cao với TT Nga Vladimir Putin ngày 26/3/2024
TTXVN


“Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trong vào chiều ngày 26/3 có cuộc điện đàm cấp cao với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ông Trọng mời ông Putin sang thăm Việt Nam.


Thông tấn xã Việt Nam loan tin nêu rõ cuộc điện đàm diễn ra tại trụ sở Trung ương Đảng CS VN ở Hà Nội.


Trong cuộc điện đàm, ông Nguyễn Phú Trọng chia buồn về vụ khủng bố ở thủ đô nước Nga hôm chiều tối 22/3 vừa qua. Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam mời ông Putin sớm sang thăm chính thức Hà Nội.


Cuộc điện đàm cấp cao như vừa nêu diễn ra sau khi ông Vladimir Putin tái đắc cử chức vụ tổng thống Liên bang Nga nhiệm kỳ thứ năm trong cuộc bầu cử diễn ra ngày 17/3 vừa qua.


Ngày hôm sau 18/3, ông Nguyễn Phú Trọng- Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, gửi thư chúc mừng.


Liên bang Nga là một trong những nước có mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam. Nước này từng là đồng minh của Việt Nam trong cuộc chiến trước đây và trong thời gian qua là nhà cung cấp vũ khí hàng đầu cho Hà Nội.


Tuy nhiên, hiện Việt Nam đang tìm kiếm các nguồn cung vũ khí khác để tránh quá lệ thuộc vào Nga.


V Putin đang bị truy nã
Nguyễn Phú Trọng mời gã sang thăm
Nghĩa là Phú Trọng tà tâm
Putin thoát khỏi cô thân toàn cầu!


V Putin giúp gì cho Trọng?
Khí giới Nga chổng gọng hay gì
Tìm mua nơi khác ngay đi
Theo Nga Tàu sớm có khi gặp Hồ!


Đứng lên diệt lũ hán nô
Quyểt tâm gìn giữ cõi bờ Việt Nam!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Wednesday, March 27, 2024 1900 EST

India Backs Filipino ‘Sovereignty’ Against Backdrop of High Sea Tensions in South China Sea

Jaishankar did not, however, bring up the alleged change in India’s position regarding a 2016 international arbitration order that ruled in favour of the Philippines and invalidating Chinese claims.
Kính mời quý bạn xem bài: India Backs Filipino ‘Sovereignty’ Against Backdrop of High Sea Tensions in South China Sea By The Wire Staff 27/Mar/2024

Photo: X/@DrSJaishankar.


“New Delhi: Even as China and the Philippines have been scaling up their confrontation in the South China Sea in recent days, Indian external affairs minister S. Jaishankar on Tuesday (March 26) expressed support for Manila’s effort to uphold its national sovereignty.


However, he did not explicitly reaffirm India’s stance regarding China’s obligation to comply with the 2016 arbitral tribunal ruling that invalidated Chinese claims.


The Indian foreign minister is on a tour of Southeast Asia, travelling to Manila after a stop at Singapore.


On Tuesday, he met with Filipino foreign minister Enrique A. Manalo and called on President Ferdinand Marcos Junior.


At a press appearance in Manila with his counterpart, Jaishankar stated that prosperity in the region is “best served by staunch adherence to a rules-based order”, highlighting the 1982 UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) as a foundational aspect of this approach.


“All parties must adhere to it [the UNCLOS] in its entirety, both in letter and in spirit. I take this opportunity to firmly reiterate India’s support to the Philippines for upholding its national sovereignty,” he said.


Jaishankar’s statement came against the backdrop of the latest escalation in tensions between China and the Philippines after two Chinese coast guard ships hit a supply boat of the Filipino navy with water cannons on Saturday.


This is part of a series of confrontations between the countries in the high seas, with China attempting to dislodge Philippines forces from the disputed Second Thomas Shoal.


Along with summoning the charge d’affaires of the Chinese embassy, the Philippines had lodged its “strongest protest” against the actions of the Chinese coast guard.


Meanwhile, China responded that relations between the two countries were at a crossroads.


While Jaishankar’s backing of Filipino sovereignty during this period is significant, the absence of India’s “evolved” stance on the 2016 award is also noteworthy.


In July 2016, an arbitration tribunal set up under the UNCLOS had ruled in favour of the Philippines government, which had petitioned against China’s aggressive actions in the disputed oil-rich waters of the South China Sea.


China did not participate in the arbitration process, has consistently argued that the 2016 ruling by the Arbitral Tribunal is illegal and has refused to acknowledge the ruling.


Initially, India had merely “noted” the order for seven years, maintaining a neutral position.


However, in June 2023, India shifted its position and advocated for compliance with the 2016 Arbitral award, as stated in a joint statement with the Philippines.


Amid renewed tensions in the region in August 2023, India reiterated its call for adherence to international law. However, the external affairs ministry spokesperson did not make any reference to the 2016 ruling.


Similarly, Jaishankar did not bring up the alleged change in India’s position regarding the international arbitration order established under the UNCLOS on Tuesday in Manila.


During discussions between the foreign ministers, the attacks by the Houthis on vessels in Red Seas were also discussed.


“Further, noting both of our countries’ significant contributions in merchant shipping, we explored possible cooperation to ensure the safety of Indian and Filipino seafarers such as those working on board merchant vessels plying the Red Sea,” said Manalo.


He also expressed gratitude for the Indian Navy’s response to the distress call of the MV True Confidence, which led to the safe return of 13 Filipino seafarers.


China is a land hunger
They have been known as land collector since Han Wudi
So now President Xi
Continue Han traditional policy
Following 9 dash line
Thousand miles from southernmost sea line of Hainan
To Malaysia and Indonesia!
If ASEAN is weak, they will lose their land!
Stand up!
Please stand up!
Stop the aggressor!
Stop the aggressor!
Hãy cùng đứng dậy bên nhau
Chung vai sát cánh chống Tàu xâm lăng!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Tuesday, March 26, 2024 1606 EST

Việt Nam khẳng định tăng cường quan hệ mật thiết hơn với Tàu cọng

Kính mời quý bạn xem bài: Việt Nam khẳng định tăng cường quan hệ mật thiết hơn với Tàu cọng By VOA Tiếng Việt. 23/03/2024

Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung hội kiến Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh: TTXVN


“Hôm 22/3, Ngoại trưởng Trung Quốc và lãnh đạo đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định hai nước sẵn sàng tăng cường trao đổi cấp cao và đẩy mạnh trao đổi về kinh nghiệm điều hành hai đảng, hai nước.


Tân Hoa Xã dẫn lời Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khi tiếp Trưởng ban Đối ngoại của Cộng sản Việt Nam Lê Hoài Trung tại Bắc Kinh cho biết hai bên nên thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực để cùng nhau xây dựng cộng đồng Trung Quốc-Việt Nam cùng chia sẻ tương lai.


Trong khi đó ông Trung đề nghị hai bên cùng nỗ lực “thực hiện tốt nhận thức chung cấp cao, tăng cường tin cậy chính trị, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam-Trung Quốc trên các lĩnh vực”, theo báo điện tử của Đảng Cộng sản Việt Nam.


Dịp này, ông Trung cũng có cuộc gặp với ông Thái Kỳ, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.


Ông Trung nói rằng phía Việt Nam sẵn sàng thúc đẩy hợp tác và thúc đẩy quan hệ song phương phát triển hơn nữa.


Truyền thông Việt Nam tường thuật rằng chuyến thăm Trung Quốc của ông Trung là “cuộc gặp thường niên giữa hai Trưởng ban Đối ngoại Trung ương hai Đảng” có mục đích “nhằm thực hiện nhận thức chung quan trọng giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, trao đổi ý kiến về việc tham mưu với Trung ương hai Đảng trong việc tăng cường quan hệ giao lưu, hợp tác trên kênh Đảng, phối hợp thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực”.


Các cuộc gặp tại Bắc Kinh diễn ra chỉ một ngày sau khi ông Võ Văn Thưởng bị Quốc hội Việt Nam miễn nhiệm chức vụ chủ tịch nước và hai ngày sau khi bị Ban chấp hành Trung Đảng phế chức danh ủy viên Bộ Chính trị với lý được cho là có “những vi phạm, khuyết điểm” đã gây “dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước”.


Dự kiến trong hội nghị trung ương tiếp theo, Ban chấp hành Trung ương Đảng sẽ quyết định “đề nghị” nhân sự thay thế ông Thưởng.


Việt Nam Tàu tăng cường quan hệ
Đưa bang giao vào thế thân hơn
Phía Đông Bắc vịnh không còn
Nay mai hai đảng chỉ còn một thôi!
Hỡi những ai là người yêu nước
Mau đứng lên cứu nước cứu dân
Hô hào kêu gọi toàn dân
Diệt bè nô hán chống lân bang Tàu!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Monday, March 25, 2024 1630 EST

China Attacks Philippine Ship, Injures Crew in Latest Escalation of South China Sea Standoff – USNI News

Kính mời quý bạn xem bài: China Attacks Philippine Ship, Injures Crew in Latest Escalation of South China Sea Standoff – USNI News By Aaron-Matthew Lariosa | March 23, 2024 4:38 PM

Philippine Coast Guard Image


“Chinese ships blasted water cannons at ships on Manila’s latest resupply mission to the South China Sea outpost on Second Thomas Shoal today, resulting in an unspecified number of injuries and heavy damage onboard one of the Philippine vessels.


The resupply mission was publicly revealed by the Armed Forces of the Philippines as soon as the civilian-contracted on Friday, Philippine Navy-operated resupply boat Unaizah Mae 4 sortied from Palawan in a move to provide transparency on the upcoming Chinese harassment.


Unaizah Mae 4 was previously the victim of Chinese harassment during a resupply mission to BRP Sierra Madre (LT-57 earlier this month that resulted in four injured Philippine Navy personnel after China Coast Guard water cannons shattered the boat’s windshield.


Alongside the Philippine Coast Guard escorts BRP Sindangan (MRRV-4407) and BRP Cabra (MRRV-4409), it was also revealed in the same press statement that two unspecified Philippine Navy vessels were deployed to “support the mission.” While the Philippine Navy has deployed vessels to support previous missions, as seen in the Oct. 21st resupply run, these ships do not provide immediate escort to the resupply boats and were not seen in any media from the Philippines and China relating to this mission.


This incident between the two countries over the South China Sea feature saw Unaizah Mae 4 come under repeated water cannon barrages. These actions eventually incapacitated the wooden vessel, which had to be relieved by Sindangan and Cabra. The resupply vessel had to be towed back to port as a result of this extensive damage.


A similar incident occurred in a Dec. resupply mission, which required the civilian-contracted resupply boat ML Kalayaan to be towed back after being blasted by water cannons.


Despite the damages incurred by Chinese forces, the Philippine resupply mission persisted and eventually reached Second Thomas Shoal after six hours of harassment. According to a statement from the National Task Force for the West Philippine Sea, the China Coast Guard further attempted to block the operation by deploying a barrier at the entrance of the shoal’s lagoon.


The Marines onboard Sierra Madre had to deploy RHIBs to complete the resupply and personnel rotation, as Unaizah Mae 4 did not have the ability to come alongside the outpost. The mission concluded eight hours after it started, resulting in yet more injuries and damage to a Philippine Navy-crewed vessel.


Chinese attempts to stop the Philippine resupply missions have escalated since they began last summer. While Manila has strengthened its defense and security relations with the U.S., Australia and Japan and brought the issue to international headlines through a media campaign, China has doubled down on its efforts through the deployment of new measures and increasing the amount of vessels deployed to block the missions.


“We need to start calling this what it is–China’s illegal blockade of an outpost within the Philippines’ own lawful exclusive economic zone,” Ray Powell, director of the SeaLight project at Stanford University’s Gordian Knot Center for National Security Innovation, told USNI News following today’s incident.


Powell also stressed the need for the U.S. to “impose costs” through diplomatic and economic measures on China for its aggression against the Philippines.


“The BRP Sierra Madre has been at Second Thomas Shoal for a quarter century, and China’s clear objective is to employ the threat and unprovoked use of force to compel Manila into abandoning its position. The fact that this is happening in ‘peacetime’ makes it all the more outrageous.”


Lũ giặc Tàu ỹ mạnh hiếp yếu
Hỡi người Phi đừng thiếu tự tin
Hải quân tàu chiến canh tân
Thủy lôi cao tốc rất cần giờ đây!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Sunday, 2024 0324 1017 EST

Philippines, Trung Quốc khẩu chiến về chủ quyền Biển Đông, Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa — Tiếng Việt

https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vietnam-reacts-to-china-philippines-statements-regarding-the-scs-sovereignty-03232024083203.html

Luôn miệng nói “Có đủ bằng chứng!” Sao không trưng bằng chứng ấy ra? Lời cô như  gió thoảng qua Khiến Tàu mát mặt ấy là nói suông!

Nguyễn Việt Nam WWRI, Saturday, 2024 0323 2010 EST