Philippines Starts Latest Naval Modernization Attempt Amid South China Sea Tensions

Kính mời quý bạn xem bài:
Philippines Starts Latest Naval Modernization Attempt Amid South China Sea Tensions

Aaron-Matthew Lariosa | February 28, 2024 7:25 PM – Updated: February 28, 2024 10:22 PM

Republic of the Philippines Navy ship BRP Jose Rizal (FF-150) conducts flight operations during Exercise Rim of the Pacific (RIMPAC) 2020. AFP Photo


“Amid increasing tensions in the South China Sea with China and fears of how a conflict over Taiwan could jeopardize the country’s territories in the Luzon Strait, the Philippines is looking to prioritize its naval forces in a revised military modernization plan.


Despite Manila’s encounters with China in the Philippines’ exclusive economic zone, including the construction of several military bases on artificial islands, and run-ins with Chinese vessels over the last decade, the Armed Forces of the Philippines remains underequipped, experts agree.


“The Philippine Navy has lagged behind many of its Southeast Asian peers for decades as a consequence of relative neglect as the country focused then heavily on internal security. This also resulted, most crucially, a neglect of the country’s maritime domain. Philippine maritime interests, especially in the West Philippine Sea, have been compromised,” Collin Koh, a research fellow at the Institute of Defence and Strategic Studies under the S. Rajaratnam School of International Studies in Singapore, told USNI News.


Following the 2012 Scarborough Shoal Incident, which resulted in the effective Chinese occupation of the feature within the Philippine EEZ, Manila restarted a 1990s-era modernization act previously set aside due to financial constraints. The Revised Armed Forces of the Philippines Modernization Act called for the procurement of equipment, particularly naval vessels and aircraft, to raise the AFP’s capabilities and deter further encroachment in the South China Sea.


The Philippine Navy was set to spend over $40 billion on procurements in two four-year and one five-year-long phases, known as “horizons,” between 2013 and 2028. Today, only a fraction of the spending originally planned has been executed. The armed forces failed to complete the first two horizon phases due to a lack of funds from the Philippine government and the COVID-19 Pandemic.


Republic of the Philippines Navy ship BRP Humabon (PF 11) steams in formation for a photography exercise as a part of exercise Balikatan 2010 (BK 10). US Navy Photo

The funding shortfall upended the Philippine Navy’s Strategic Sail Plan 2020. The 2012 modernization plan called for the service to procure six anti-air warfare frigates, 12 anti-submarine corvettes, 18 offshore patrol vessels, 42 missile boats and three attack submarines, as well as various amphibious and auxiliary vessels. Since then, the service has procured two frigates, three corvettes, six offshore patrol vessels and nine missile boats.


As tensions with China have risen over the last year, Manila has started to revise its plan. Following incidents at Scarborough Shoal, Second Thomas Shoal and elsewhere in the South China Sea in 2022 and 2023, the Philippines has bolstered its naval deployments to the region. Philippine lawmakers also pledged increased funding for the navy and coast guard.


“Vivid images that show Chinese ships colliding with and water-cannoning smaller Filipino boats contribute to gaining that buy-in from the voting public,” Ray Powell, director of the SeaLight project at Stanford University’s Gordian Knot Center for National Security Innovation, told USNI News.


“Manila’s assertive transparency campaign of 2023 pushed military modernization from one of many budget line items to a national imperative. This is a crucial, tangible way in which transparency contributed to Philippine national resilience against [People’s Republic of China] coercion,” he added.


In January, Philippine President Ferdinand Marcos Jr. approved a $35 billion acquisition list put forward by the Armed Forces of the Philippines for a revised version of Horizon 3 – almost equivalent to the total cost projected forby the original program. In contrast, the previous administration only approved $5.6 billion for Horizon 2.


Dubbed Re-Horizon 3, this revised phase seeks to not only obtain new equipment but also remove inefficiencies, streamlining the procurement process and developing a better defense strategy.


Secretary of National Defense Gilbert Teodoro told reporters that the Philippines has to “marshal the resources of making the best of what we have, making sure that acquisitions made are supportable [and] sustainable, and redundancy is built-in.”


“We have said that the [AFP and Department of National Defense] will not be a vendor’s paradise. We will not consider ourselves a ‘vendee’ but a client. We will demand performance from all our proponents,” Teodoro said in a Philippine Daily Inquirer article.


Teodoro blasted inefficiencies in the modernization and procurement laws, calling them “cursed.”


BRP Antonio Luna (FF 151) conducts a patrol off Mavulis Island in the Luzon Strait between the Philippines and Taiwan. Philippine Navy photo

Alongside Re-Horizon 3, the new Comprehensive Archipelagic Defense Concept put forward by Philippine defense officials brings an increased emphasis on naval and air forces for the defense of the country. In this strategy, the traditionally internally focused AFP is envisioned operating offshore in the EEZ and beyond.


The Philippine Navy’s missions include patrols from the EEZ to the internal waterways of the 7,641-island country. Moreover, with an external threat from China, the force is looking to acquire high-end anti-air and submarine warfare capabilities.


Manila-based Geopolitical Analyst Don McLain Gill emphasized the need for upcoming procurements.


“The next step will be to ensure how such acquisitions can be effectively and practically integrated into the Philippines’ overarching desire to enhance its ability to secure both its internal waters and surrounding seas,” said Gill.


Koh highlighted that the country’s other maritime security organizations could “to some extent” reduce the funds the Philippine Navy needs for inland duties.


“The Philippine Coast Guard – and to a lesser extent Bureau of Fisheries and Aquatic Resources – modernization and recapitalization program can help free up the Philippine Navy to focus more on conventional warfighting and other military missions than just patrolling and enforcing the country’s EEZ,” said Koh.


Equipped with Japanese and French patrol vessels, the Philippine Coast Guard has been frequently deployed to the South China Sea to protect Philippine fishermen, ward off foreign vessels and escort Philippine Navy resupply missions to Second Thomas Shoal. The Philippine Coast Guard is set to procure a large number of ocean-going patrol ships in an upcoming modernization act.


Japan pledged to fund seven patrol ships, on top of the existing 12 previously handed over, following a diplomatic visit to Manila in November. Philippine senators have also eyed Austal’s shipyard in Cebu to build three offshore patrol vessels.


While the list of assets is not yet public, Manila has been eyeing the procurement of two to three attack submarines from either France or South Korea and more BrahMos supersonic anti-ship missiles from India for its army.


Rendering of HHI’s corvette design for the Philippine Navy. While classified as a corvette, the incoming warships will displace more and have more weaponry than the Jose Rizal-class frigates already in service. HHI Graphic

South Korea’s Hyundai Heavy Industries also expects further warships orders from the Philippine Navy. Since 2012, Manila has ordered two frigates, two corvettes and six offshore patrol vessels from the Korean shipbuilder.


Other major procurements include four landing platform docks from PT PAL Indonesia, which are the largest ships in the Philippine Navy at 7,200 tons.


Donations from the U.S. include three Hamilton-class cutters and three Cyclone patrol ships. These patrol vessels frequently patrol the South China Sea and waters around Mindanao. An additional four patrol vessels, two Protector and two Island-class patrol boats, were eyed for transfer to the Philippines pending congressional notification requirements, according to a White House press release last year.


Joshua Bernard Espeña, vice president at the Manila-based think tank International Development and Security Cooperation, told USNI News that he expected the Philippine Navy to procure more of the same offshore patrol vessels, corvettes and frigates previously procured by Manila to bolster its presence in the South China Sea.


“These relatively small but multi-role surface platforms are just what the AFP needs to put a presence in much shallow[er] EEZ waters. Especially on a tight budget, the PN needs flexible navigation for tactical and operational gains,” said Espeña.


On the other hand, Espeña views the procurement of submarines as a “symbolic acquisition” due to the conditions of the South China Sea. The attack boats would be better suited to operating in the Luzon Strait between the Philippines and Taiwan, he acknowledged.


The Philippine Navy retired its last World War II-era surface combatant in 2021 without a replacement, which reduced the overall ship count of the service. Koh emphasized that the service must view modernization through a “qualitative and quantitative lens.”


Espeña advocates for a “good enough” defense plan for Philippine forces and assigns the high-end fighting to the U.S. under the 1951 U.S.-Philippine Mutual Defense Treaty.


“Here, we leave the U.S. 7th Fleet to do the rest of a Mahanian style of warfare on the high seas. It sounds downgraded when we look at the tip of the iceberg; my hunch is that the DND seeks to optimize AFP’s Joint Operational Concept by bringing in more air defense, shore-based missile cruise missile systems, and fixed and rotary multirole wing systems, among others,” said Espeña.


Philippine has all rights to strengthen her posts to protect her soldiers and her land.
Phi Việt nhỏ chống Tàu rất khó
Nên chi cần phải có kết đoàn
Để tăng sức mạnh liên hoàn
Chống Tàu xâm lấn bảo toàn quốc gia!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Thursday, February 29, 2024 0000 EST

Việt Nam khẳng định chủ quyền tại bãi Tư Chính ở Biển Đông — Tiếng Việt

Kính mời quý bạn xem bài: Việt Nam khẳng định chủ quyền tại bãi Tư Chính ở Biển Đông By RFA Tiếng Việt. 2024.02.29

Hình chụp vệ tinh bãi Tư Chính
CSIS/AMTI


“Bãi ngầm Tư Chính là một phần thềm lục địa của Việt Nam. Đó là khẳng định của phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 29/2 ở Hà Nội.


Bà Phạm Thu Hằng trả lời báo giới như vừa nêu khi được hỏi về việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh vào khu vực bãi ngầm Tư Chính trong thời gian gần đây.


Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nói rằng “Lập trường của Việt Nam đối với bãi ngầm Tư Chính là nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần. Theo đó bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật biển Liên hiệp quốc năm 1982 (UNCLOS 1982).”


Bà này cũng bày tỏ phản đối kiên quyết của Việt Nam đối với mọi hành động bị cho vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982.


Như tin đã loan, vào ngày 20/2 vừa qua, tàu hải cảnh CCG 5901 lớn nhất thế giới của Trung Quốc bật tín hiệu theo dõi tàu biển tự động AIS cho thấy tàu trở lại bãi Tư Chính ở Biển Đông. Đây là nơi có các giàn khoan dầu khí của Việt Nam, và liên tục bị Trung Quốc điều tàu hải cảnh vào quấy nhiễu.


Tàu hải cảnh CCG 5901 vào cuối năm 2023 từng tuần tra cả tháng trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; sau đó tàu CCG 5402 vào thay thế.


Đợt này tàu hải cảnh CCG 5901 rời cảng Tam Á ở đảo Hải Nam hôm 14/2/2024 để xuống Biển Đông.


Có chủ quyền tại Bãi Tư Chính,
Giữ không nổi thì tính làm sao?
Phải mau nổi trống hô hào!
Giặc Tàu xâm lược đã vào tới nơi!
Đồng bào cứu nước ai ơi!
Tòng quân chống giặc con trời xi ping!


Thực tế phủ phàng cho thấy khi tên cướp biết một người yếu mang tài vật quý giá như vàng bạc kim cương hay tiền…, nó ra tay cướp. Người có của không đủ sức giữ thì sẽ mất của; cố giữ sẽ mất cả mạng sống!
Bỏ của cứu lấy người rồi kiện ra tòa với mong mõi ánh sáng công lý của pháp luật sẽ giúp người yếu thu hồi tài sản từ kẻ ác.
Tại sao Việt Nam từ 1945 tới giờ không kiện Tàu quốc gia lẫn Tàu cọng sản) ?
Việt Nam cần mau hiện đại hải quân, cho toàn dân biết hiện hình đất nước đang bị Tàu cọng xâm lăng!
Nâng cao tinh thần yêu nước bảo vệ chủ quyền biển đảo. Dập tắt ngay những tư tưởng để cho Tàu chiếm đảo là trả ơn của mấy kẻ nối giáo cho giặc trong cái Quốc Hội bù nhìn chỉ biết ngủ và gật!
Tinh thần để đảng lo là bạc nhược và vô trách nhiệm của những kẻ cầu an. [ Anh em ruột chỉ vài mét vuông đất tranh nhau mà chém nhau đến chết! Sao lại vô tư trước việc Tàu cọng đã lấn chiếm của nước ta mấy ngàn km2 đất biên giới và toàn bộ Hoàng Sa cùng bao nhiêu đảo ở Trường Sa? ]


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Thursday, February 29, 2024 1050 EST
1- Việt Nam phản đối tàu hải cảnh Trung Quốc vi phạm chủ quyền ở Bãi Tư Chính

Chinese navy’s presence in South China Sea is ‘worrisome’, says Philippine president

Kính mời quý bạn xem bài: Chinese navy’s presence in South China Sea is ‘worrisome’, says Philippine president By Reuters | February 27, 20248:00 PM EST Updated a day ago

Philippine President Ferdinand Marcos Jr. delivers a joint statement during the visit of Indonesian President Joko Widodo at the Malacanang Palace, in Manila, Philippines, January 10, 2024. Ezra Acayan/Pool via REUTERS/File Photo Purchase Licensing Rights


MANILA, Feb 28 (Reuters) – Philippine President Ferdinand Marcos Jr. on Wednesday said the Chinese navy’s presence in the South China Sea is “worrisome” but will not deter his country from defending its maritime territory and protecting its fishermen.
The Philippine Coast Guard (PCG) spotted the presence of Chinese navy vessels during a patrol mission by a vessel of the Bureau of Fisheries and Aquatic Resources (BFAR) at the hotly contested Scarborough Shoal in the South China Sea last week.


The BFAR vessel, which the PCG said was shadowed and blocked by Chinese coast guard ships, also distributed fuel to Filipino fishermen in the area.
“We continue to support all our fishermen, our fisherfolk who make a living from these fishing grounds and we will continue to help them despite…blocking attempts, shadowing,” Marcos told reporters before leaving for a state visit to Australia.

Reporting by Neil Jerome Morales and Karen Lema; Editing by Kanupriya Kapoor”


Thật oai hùng Ferdinand Marcos Jr.
Philippines phản đối giặc Tàu
Tiếng thơm để lại ngàn sau
Trọng Thưởng Chính Huệ cùng nhau ôm Bình!


Hỡi đồng bào, Ba Đình bán nước
Hãy đứng lên giữ nước cùng nhau
Thanh niên già trẻ bên nhau
Một lòng quyết liệt chống Tàu xâm lăng!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Wednesday, February28, 2024 0000 EST

Tàu cọng (Xna) vẽ chữ “中” trên vùng biển Việt Nam

Kính mời quý bạn xem bài: Mục đích các tàu khảo sát của Trung Quốc: vẽ chữ “Trung” trên vùng biển Việt Nam”> By Raymond Powell / Sealight Project RFA 2024.02.23

Đường di chuyển của tàu khảo sát Xna trong hai tháng 5 và 6, 2023 theo mô hình chữ “Trung” (“中”) ngoài khơi bờ biển Việt Nam. (Ảnh minh họa)
Raymond Powell / Sealight Project


“Như ở bài trước đã chỉ ra, trong năm 2023,Việt Nam và Philippines áp dụng hai chiến thuật khác nhau đối với áp lực của Trung Quốc trên Biển Đông: Việt Nam im lặng trên truyền thông còn Philippines công khai các hành vi của Trung Quốc ra toàn thế giới. Hai cách thức ứng xử này liệu có dẫn đến hai kết quả khác nhau trong năm 2024 và dài hạn?


RFA đặt câu hỏi với ông Raymond Powell, Giám đốc Dự án SeaLight thuộc Trung tâm Gordian Knot về sáng kiến an ninh quốc gia thuộc Đại học Standford, về lý do các tàu khảo sát của Trung Quốc khi xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đường đi theo hình ngang và dọc đều đặn như hình bàn cờ.


Ông Powell cho biết mô hình di chuyển như vậy không có ý nghĩa nhiều về mặt kỹ thuật như để vẽ bản đồ đáy biển cho tàu ngầm hay để khảo sát địa chất. Ông cho rằng có thông điệp chính trị nhiều hơn:


“Nhìn vào mô hình đường đi khảo sát của các tàu khảo sát trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ trước tới nay, chúng ta ngạc nhiên về đường đi kì lạ của nó.


Theo tôi, lời giải thích hợp lý duy nhất là Trung Quốc thực sự muốn vẽ một ký tự trong chữ Trung Quốc, chữ “Trung” 中, nghĩa là “Trung Quốc.”


Về cơ bản nó gửi một thông điệp tới Việt Nam rằng Trung Quốc coi các mỏ dầu ở Bãi Tư Chính là thuộc về Trung Quốc.


Đó là một hành động rất táo bạo và quyết đoán. Tôi nghĩ nó báo hiệu rằng các mục tiêu dài hạn của Trung Quốc vẫn được giữ nguyên.”


Lập luận như vậy, ông Powell cho rằng mặc dù Việt Nam cố gắng giữ mức độ căng thẳng ở mức thấp, và tất nhiên điều đó giúp Việt Nam dễ thở hơn, nhưng không ai dám chắc năm 2024 và các năm tới, tàu Hải cảnh Trung Quốc sẽ giảm xâm nhập và tuần tra trong EEZ của Việt Nam.


Theo ông Powell, kiểm soát truyền thông về các hoạt động cưỡng bách của Trung Quốc trên Biển Đông gần như là chiến lược điển hình của Việt Nam đối với đại cường phía bắc trong nhiều năm qua, trừ một số ngoại lệ. Ông nói:


“Tôi đã ở Hà Nội vào năm 2014 trong cuộc khủng hoảng giàn khoan HD 981. Lúc đó Việt Nam thực hiện chiến lược ngược lại. Việt Nam đã tung ra các video về tất cả cảnh đâm tàu và bắn vòi rồng của Trung Quốc xung quanh giàn khoan dầu. Tôi nghĩ vào thời điểm đó, tình hình căng thẳng với Trung Quốc đã leo thang. Nó gây ra một số vấn đề trong nội bộ Việt Nam khi một số cuộc biểu tình vượt quá tầm kiểm soát. Nhưng tôi nghĩ vào thời điểm đó, điều đó cũng khiến Trung Quốc ngạc nhiên. Tôi nghĩ nó đã mang lại cho Việt Nam một số đòn bẩy. Tôi tin rằng Trung Quốc đã rút giàn khoan sớm hơn dự định.


Tôi nghĩ rằng Chính phủ Việt Nam rất coi trọng sự ổn định nội bộ bởi vì đó là một chế độ cộng sản. Đối với họ, duy trì sự ổn định nội bộ, để người dân không trở nên quá đỗi giận dữ là điều rất quan trọng.


Tôi nghĩ rằng Việt Nam cũng muốn có thể quản lý xung đột với Trung Quốc một cách cẩn thận. Và một lần nữa, như bạn đã đề cập, tôi nghĩ họ tin rằng giọng điệu nhẹ nhàng sẽ mang lại cho họ thành công.”


Tuy vậy, ông Powell cho rằng, về lâu dài, ông không tin chiến thuật im lặng trên truyền thông của Việt Nam sẽ có hiệu quả trong việc ngăn cản Trung Quốc tiến vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Theo ông, Việt Nam sẽ tiếp tục chứng kiến lực lượng Hải cảnh Trung Quốc tuần tra ngày càng nhiều hơn trong vùng đặc quyền kinh tế, khảo sát thềm lục địa và các mỏ dầu khí ở vùng Nam Côn Sơn và Tư Chính Vũng Mây ngoài khơi bờ biển phía nam của mình.


RFA đặt câu hỏi với ông Greg Poling, Giám đốc Chương trình Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, rằng nếu Việt Nam im lặng trên truyền thông về các hành vi xâm lấn của Trung Quốc, liệu hai nước này có một cơ chế nào khác để giải quyết xung đột trên Biển Đông? Ông Greg Poling nhận xét:


“Trung Quốc và Việt Nam không có cơ chế giải quyết xung đột. Họ đã có một số nỗ lực giải quyết xung đột và những nỗ lực đó có nhiều thành công khác nhau. Họ có các cuộc tuần tra chung hàng năm của Cảnh sát biển ở Vịnh Bắc Bộ mà cả hai bên đã công bố rộng rãi. Nhưng tất nhiên những điều đó chẳng làm được gì cả. Họ thậm chí chưa giải quyết được vấn đề chồng lấn ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.”


Theo ông Greg Poling, niềm tin nhất quán của Việt Nam là nước này gần gũi hơn với Trung Quốc. Nước này có lịch sử xung đột lâu dài hơn với Trung Quốc. Họ vẫn xảy ra nhiều vụ đụng độ bạo lực thường xuyên hơn ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và đặc biệt liên quan đến ngư dân Việt Nam. Họ tin rằng tranh chấp không thể giải quyết được trong ngắn hạn và trung hạn.”


Vì vậy, ông Poling cho rằng Việt Nam sẽ tiếp tục hiện đại hóa lực lượng vũ trang của mình, tiếp tục xây dựng cơ sở quân sự ở quần đảo Trường Sa nhiều hơn bất kỳ bên tranh chấp nào khác để ngăn chặn Trung Quốc. Đồng thời, Việt Nam cũng cố gắng giải quyết căng thẳng bằng ngoại giao để không lan sang một cuộc xung đột mà cuối cùng sẽ không có ích gì cho lợi ích quốc gia của mình.


Ông Poling chỉ ra rằng Việt Nam tiếp tục phát triển mỏ dầu khí ở Bãi Tư Chính bất chấp tàu hải cảnh Trung Quốc có mặt ở đó hàng ngày, bất chấp Trung Quốc tung các tàu nghiên cứu để khảo sát thềm lục địa và EEZ của Việt Nam. Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc vẫn đang neo đậu 270 ngày một năm ở Trường Sa mà không làm gì cả.


Mặc dù chính quyền Việt Nam im lặng trên truyền thông, ông Poling cho rằng những hành vi cưỡng bách của Trung Quốc vẫn khiến nước này ngày càng ít được ưa chuộng trong các cuộc thăm dò ý kiến công chúng và giới thượng lưu trong toàn khu vực Đông Nam Á. Các hành vi đó của Trung Quốc cũng thúc đẩy một mạng lưới quan hệ an ninh và ngoại giao mới nhằm cân bằng một Trung Quốc hung hãn hơn. Ông nói tiếp:


“Chúng ta có thể cảm ơn Trung Quốc một phần, bởi vì mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Hoa Kỳ và Việt Nam có thể đã không hình thành nếu không có một Trung Quốc hung hãn.


Chúng ta có thể cảm ơn Trung Quốc vì đã tái sinh một Liên minh Hoa Kỳ – Philippines. Chúng ta có thể cảm ơn Trung Quốc vì nhờ họ mà xuất hiện ý tưởng về bộ quy tắc ứng xử mới của Philippines với việc hợp tác Cảnh sát biển giữa một số nước trong khu vực.


Tất cả điều này đã xảy ra vì Trung Quốc. Rõ ràng, Trung Quốc đang làm suy yếu lợi ích của chính mình và nước này không còn giành thêm được bất kỳ vị trí nào ở Biển Đông trong ít nhất hai năm qua.”


Biển Việt Nam bị Tàu đóng dấu
Nhục nhã cho lũ gấu panda
Lục địa Tàu ở rất xa
Nhận càng mình chủ ấy là lưu manh


Đồng bào ơi hãy nhanh đứng dậy
Về Ba Đình lật tẩy hán nô
Cùng nhau gìn giữ cơ đồ
Quyết không để mất cõi bờ Việt Nam!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Tuesday, February 27, 2024 2100 EST

Exclusive: Satellite images reveal floating barrier at mouth of disputed atoll in South China Sea

Kính mời quý bạn xem bài: Exclusive: Satellite images reveal floating barrier at mouth of disputed atoll in South China Sea By By Greg Torode and Karen Lema | February 26, 20242:44 AM ESTUpdated 19 hours ago

[1/2] A floating barrier is placed at the entrance of Scarborough Shoal in the South China Sea, February 22, 2024. Maxar Technologies/Handout via REUTERS Purchase Licensing Rights

[2/2] Philippine vessels are seen around Scarborough Shoal in the South China Sea, February 22, 2024. Maxar Technologies/Handout via REUTERS Purchase Licensing Rights


“HONG KONG/MANILA, Feb 26 (Reuters) – Satellite images of the hotly disputed Scarborough Shoal in the South China Sea show a new floating barrier across its entrance, near where Philippine ships and China coast guard vessels have had frequent run-ins.


One of the images taken by Maxar Technologies on Feb. 22 and viewed by Reuters showed the barrier blocking the mouth of the shoal, where the Chinese coast guard last week claimed to have driven off a Philippine vessel “illegally intruding” into Beijing’s waters.


The Philippines, which last week deployed a Bureau of Fisheries and Aquatic Resources (BFAR) vessel to patrol the shoal and transport fuel to Filipino fishermen in the area, said that China’s claims were “inaccurate” and that Manila’s activities there were lawful.


China claims the Scarborough Shoal, although it is inside the Philippines’ 200-nautical mile exclusive economic zone. An international arbitration tribunal in the Hague said in 2016 that China’s claims had no legal basis – a decision Beijing has rejected.


That makes the atoll one of Asia’s most contested maritime features and a flashpoint for diplomatic flare-ups over sovereignty and fishing rights.


The satellite image bolsters a report and video distributed by the Philippine Coast Guard (PCG) on Sunday showing two Chinese coast guard inflatable boats deploying floating barriers at the shoal’s entrance on Feb 22.


The PCG said that a China coast guard ship shadowed the BFAR vessel, “conducted blocking manoeuvres” about 1.3 nautical miles (2.4 km) off the shoal, and closely approached it.


“We can assume that (the barrier) is intended for Philippine government vessels because they install it every time they monitor our presence within the BDM vicinity,” Jay Tarriela, a spokesperson at the Philippine Coast Guard said, referring to Bajo de Masinloc, Manila’s name for the shoal.


Chinese foreign ministry spokesperson Mao Ning said “Huangyan Dao”, China’s name for the shoal, was “China’s inherent territory”.


“Recently, the Philippine side has taken a series of actions to violate China’s sovereignty” in the shoal’s waters, she said. “China has to take necessary measures to firmly safeguard its territorial sovereignty and maritime rights and interests.”


Another satellite image showed what Maxar technologies described as “possible Chinese interception of a BFAR vessel” at Scarborough Shoal.


China claims almost the entire South China Sea, a conduit for more than $3 trillion in annual ship commerce. Its territorial claims overlap with those of the Philippines, Vietnam, Malaysia and Brunei.


“What we are seeing at the Scarborough Shoal now is likely the beginning of Beijing’s pushback against Manila’s pushback,” said Ian Storey, a senior fellow at Singapore’s ISEAS-Yusof Ishak Institute.


Since President Ferdinand Marcos Jr took office in June 2022, the Philippines has challenged China’s presence at Scarborough and its attempts to stop the resupply of Filipino troops stationed at Second Thomas Shoal, he said.


“China’s attempts to prevent Filipino fishermen from fishing at Scarborough Shoal is absolutely illegal,” Storey said. “The 2016 arbitral tribunal ruling gave fishermen from both countries the right to (fish there). Manila is merely supporting the legitimate rights of Filipino fishermen.”


The shoal is coveted for its bountiful fish stocks and a stunning turquoise lagoon that provides a safe haven for vessels during storms.


The Chinese removed the barrier a few hours after the BFAR vessel left, Tarriela said. It was not clear from the photos how robust the barrier was and whether it would have posed an obstacle to larger warships.


In an article on Sunday, state-media outlet Global Times said “the Philippines has abused and unilaterally sabotaged the foundation of Beijing’s goodwill to Manila” that allowed Philippine fishermen to operate nearby, by working against China’s sovereignty and jurisdiction.


“If such provocations persist, China could be forced to take more effective measures to control the situation,” the article said, citing experts.


Reporting by Greg Torode in Hong Kong and Karen Lema in Manila; Additional reporting by Liz Lee in Beijing; Writing by Karen Lema. Editing by Gerry Doyle


The world need to unite together to stop China’s aggression in the SCS, and help ASEAN countries defend themselves.
Hãy cùng đoàn kết bên nhau
Quyết thề giữ nước chống Tàu xâm lăng!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Monday, February 26, 2024 2200 EST

Bộ Quốc phòng VN dự triển lãm hàng không lớn nhất châu Á, gặp quan chức không quân Mỹ

Kính mời quý bạn xem bài: Bộ Quốc phòng VN dự triển lãm hàng không lớn nhất châu Á, gặp quan chức không quân Mỹ By VOA Tiếng Việt. 23/02/2024

Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam, dẫn đầu một đoàn đến dự Triển lãm Hàng không Singapore 2024. Photo mod.gov.vn


“Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam, dẫn đầu một đoàn đến dự Triển lãm Hàng không Singapore 2024 giữa lúc Hà Nội đang đa dạng hóa các nguồn cung vũ khí phòng không vốn từ lâu phụ thuộc nhiều vào Nga.


Triển lãm Hàng không Singapore (Singapore Airshow) lần thứ 9 diễn ra từ ngày 20-25/2 do Bộ Quốc phòng Singapore tổ chức, với khoảng 1.000 công ty từ hơn 50 quốc gia tham gia, nổi bật nhất vẫn là những thương hiệu như Airbus của châu Âu, Boeing và Lockheed Martin của Mỹ, nhưng vắng bóng các hãng tên tuổi của Nga do đang bị trừng phạt, hãng tin Reuters và truyền thông Việt Nam cho biết hôm 22/2.


Phái đoàn của Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm các gian hàng trưng bày sản phẩm của một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn trên thế giới; theo dõi các cuộc trình diễn của không quân Singapore, Ấn Độ, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, Australia và một số hãng hàng không dân dụng quốc tế, theo Cổng thông tin Chính phủ.


Trong khuôn khổ cuộc triển lãm, phái đoàn Việt Nam cũng đã có buổi gặp gỡ với các đối tác để trao đổi về những vấn đề các bên cùng quan tâm và hợp tác song phương.


Họ đã gặp Trợ lý Bộ trưởng Không quân Hoa Kỳ Andrew Hunter. Trong cuộc gặp, các đại diện của Hà Nội đề nghị hai bên tăng cường hợp tác trên cơ sở các văn kiện đã ký, “ưu tiên hợp tác trong huấn luyện, cứu hộ, quân y, tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc và khắc phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam”, theo Cổng thông tin của Bộ Quốc phòng Việt Nam.


Việt Nam vào đầu năm 2019 được cho là đã đặt mua máy bay trinh sát và huấn luyện quân sự T-6 của Mỹ để tăng cường khả năng phòng thủ. Hồi tháng 12/2022, tại một cuộc họp báo ở Hà Nội, chuẩn tướng không quân Mỹ Sarah Russ cho hay Mỹ dự định chuyển giao cho Việt Nam 12 máy bay T-6 trong giai đoạn 2024-2027, trong đó có 3 chiếc dự kiến được chuyển giao trong quý I năm 2024.


Cũng tại cuộc triển lãm đang diễn ra, trong buổi gặp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Czech Daniel Blazkovec, Tướng Sơn bày tỏ vui mừng trước những “kết quả hợp tác quốc phòng nổi bật” giữa hai nước thời gian qua và mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong thời gian tới trên nhiều lĩnh vực như trao đổi đoàn, đào tạo…, theo Cổng thông tin Chính phủ.


Một số hình ảnh do truyền thông Việt Nam đăng tải và cả trên các trang mạng xã hội cho thấy phái đoàn ông Sơn và ông Blazkovec đứng trước gian hàng của Aero Vodochody, hãng sản xuất chiếc máy bay huấn luyện L-39NG mà Việt Nam đặt mua 12 chiếc từ Cộng hòa Czech hồi năm 2021 và dự kiến sẽ được bàn giao trong năm nay.


Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tăng cường chi tiêu quân sự cũng như củng cố sức mạnh cho lực lượng quốc phòng giữa bối cảnh Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng trên Biển Đông và trong khu vực.


Trong lĩnh vực hàng không dân dụng tại triển lãm này, hãng hàng không Vietjet của Việt Nam và Tập đoàn chế tạo máy bay Airbus vừa ký kết thoả thuận nguyên tắc đặt mua 20 máy bay thân rộng thế hệ mới A330neo (A330-900), Vietjet Air và Airbus loan tin hôm 22/2.


Nga vắng mặt


Hôm 22/2, hãng tin Reuters dẫn lời các chuyên gia và nguồn tin trong ngành cho rằng việc Nga vắng mặt tại Triển lãm Hàng không Singapore 2024, trong khi các công ty của nước này đang vật lộn với các lệnh trừng phạt vì cuộc xâm lược Ukraine của Moscow, được xem là cơ hội lớn cho các đối thủ bước vào thị trường châu Á.


Những gã khổng lồ quốc phòng như UAC và Russian Helicopters của Nga trước đây từng hiện diện áp đảo tại triển lãm hàng không lớn nhất châu Á, nơi các công ty trưng bày một loạt hệ thống, từ cảm biến và vũ khí nhỏ đến máy bay vận tải cỡ lớn, tên lửa và vệ tinh. Tuy nhiên, năm nay không có công ty Nga nào có tên trong số những doanh nghiệp tham dự – điều mà các đối thủ cạnh tranh cho là dấu hiệu cánh cửa đã mở cho họ ở châu Á, vẫn theo Reuters.


Trước đó, Reuters dẫn lời các nhà quan sát nói rằng cuộc chiến tranh của Nga ở Ukraine được cho là đã đẩy nhanh quyết tâm của Việt Nam nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào vũ khí Nga, với việc Hà Nội tuyên bố muốn đa dạng các nguồn cung cấp thiết bị quốc phòng.


Từ trước đến nay, Nga vẫn là quốc gia cung cấp nhiều vũ khí nhất cho Việt Nam, chiếm từ 70%-80% nguồn cung cho Hà Nội, theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI). Cơ quan này cho hay từ năm 1995 đến năm 2022, tổng lượng vũ khí nhập khẩu của Việt Nam đạt 9,1 tỷ USD, trong đó từ Nga chiếm 7,4 tỷ USD (khoảng 81,5%).


Để bảo vệ vùng trời biển đảo
Mua chiến cơ tối hảo hàng đầu
Mới mong chống nổi giặc Tàu
Nhưng đừng tham lợi chia nhau huê hồng!
Đó là yêu nước thật lòng
Chứ lo bỏ túi đáng đóng gong bỏ tù!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Sunday, February 25, 2024 2114 EST

Tàu hải cảnh Tàu cọng ‘tuần tra’ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam

Kính mời quý bạn xem bài: Tàu hải cảnh Trung Quốc ‘tuần tra’ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam By VOA Tiếng Việt. 23-02-2024

Ảnh tư liệu về tàu hải cảnh Xna và bản đồ khu vực Bãi Tư Chính trên Biển Đông. (Ảnh chụp màn hình Thanh Niên)


“Tàu hải cảnh Trung Quốc số hiệu 5901 tái thâm nhập vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam hôm 21/2 để “tuần tra” gần Bãi Tư Chính, hai trang tin tiếng Anh Atlas News và BNN mới đưa tin.


Theo Atlas News và BNN, con tàu khổng lồ thuộc lớp Triệu Đà – có lượng choán nước gần 11.000 tấn và là tàu hải cảnh lớn nhất thế giới – đã đi tuần quanh các lô dầu khí gần Bãi Tư Chính. Bãi này cách thành phố Vũng Tàu của Việt Nam hơn 400 km về phía đông nam và có các giàn khoan dầu khí của Việt Nam.


Một tàu kiểm ngư của Việt Nam, số hiệu 261, bám theo tàu hải cảnh của Trung Quốc, tin cho hay. Tàu của Trung Quốc đã đi trong khu vực vài giờ rồi rời khỏi nơi đó, vẫn theo Atlas News và BNN.


Cách đây chưa lâu, chính con tàu này của Trung Quốc đã hoạt động trong cùng khu vực thuộc vùng EEZ của Việt Nam từ đầu tháng 12/2023 đến đầu tháng 1/2024, sau đó quay về cảng ở Hải Nam.


Một tàu hải cảnh khác, số hiệu 5402, đã thay thế tàu 5901 thực hiện các cuộc “tuần tra” trong các vùng EEZ của cả Việt Nam lẫn của Indonesia và Malaysia cho đến đầu tháng 2/2024, tin của Atlas News cho biết thêm.


Tàu 5901 trang bị 1 pháo lớn 76 ly, 2 pháo 30 ly và 2 súng máy phòng không hạng nặng. Nó có tầm hoạt động trong khoảng giữa 10.000 và 15.000 hải lý (18.500 và 27.700 km), với tốc độ tối đa lên đến 25 hải lý/h (46 km/h). Tàu cũng có bãi đáp trực thăng.


BNN dẫn phân tích của Dự án SeaLight thuộc Đại học Stanford ở Mỹ nhận xét rằng việc Trung Quốc tiến hành các cuộc tuần tra có tính xâm phạm vào các vùng EEZ không chỉ của Việt Nam mà của cả Indonesia lẫn Malaysia là động thái có tính toán để thể hiện yêu sách của Bắc Kinh về lãnh hải, cho thấy họ sẵn sàng bảo vệ ranh giới mà họ đặt ra hoặc thậm chí là mở rộng thêm nữa.


Việc Trung Quốc tung ra những con tàu lớn, có giá trị cao ở Bãi Tư Chính và những vùng biển mà một số nước khác cũng tuyên bố chủ quyền, theo phân tích của đại học Mỹ được BNN dẫn lại, là một nỗ lực của Bắc Kinh nhằm xác định quyền kiểm soát trên thực tế đối với các tuyến hàng hải chiến lược bằng cách “bình thường hóa” sự hiện diện liên tục của Trung Quốc.


Dự án SeaLight thuộc Đại học Stanford cho rằng việc tàu kiểm ngư của Việt Nam bám theo tàu hải cảnh Trung Quốc thể hiện tư thế đối phó của các nước nhỏ hơn, ở vào thế khó phải cân bằng giữa một bên là chủ quyền còn bên kia là ngoại giao.


Trang BNN đưa ra quan sát rằng việc tàu 5901 của Trung Quốc quay lại “tuần tra” ở Bãi Tư Chính là lời nhắc nhở rằng các tranh chấp trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng và các tranh chấp trên bình diện rộng hơn lâu nay vẫn phủ bóng đen lên khu vực.


Không những thế, các tranh chấp đó thu hút cả các cường quốc bên ngoài và làm phức tạp thêm nỗ lực mang lại ổn định và an ninh ở nơi này, vẫn theo BNN. Trang này viết thêm rằng Mỹ và một số nước đã chống đối các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, đồng thời giúp đỡ các đối tác ở Đông Nam Á củng cố các năng lực an ninh hàng hải của họ.


Nơi đây vùng biển của mình
Giặc Tàu lui tới Ba Đình làm thinh
Phải chăng nghe Tập Cận Bình
Chủ quyền biển đảo Bắc kinh toàn quyền
Đồng bào ơi hãy lật thuyền
Nhấn chìm đảng cọng chính chuyên theo Tàu
Bắc Nam cùng đứng lên mau
Quyết thề giữ nước chống Tàu xâm lăng!



Nguyễn Việt Nam
WWRI, Saturday, February 24, 2024 2000 EST
1- Chinese ‘monster’ ship keeps pressure on Vietnam’s oil fields

Đại sứ quán đang xác minh thông tin liên quan bảy người Việt trong thùng xe tải ở Anh

Kính mời quý bạn xem bài: Đại sứ quán đang xác minh thông tin liên quan bảy người Việt trong thùng xe tải ở Anh By RFA Tiếng Việt. 2024.02.23

Những người nhập cư ngồi chờ lên một xe tải đi từ Pháp vào Anh năm 2015 (minh hoạ)
Reuters


“Đại sứ quán Việt Nam tại Anh đang xác minh thông tin liên quan vụ bảy người nhập cư trái phép được cho là công dân Việt Nam bị phát hiện trong thùng xe tải ở bến phà Newhaven (Anh Quốc).


Thông tấn xã Việt Nam loan tin trên trong ngày 23/2, nêu rõ, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng sở tại để xác minh thông tin về việc giới chức Anh phát hiện bảy người nhập cư được cho là công dân Việt Nam ở bến phà Newhaven, thị trấn Newhaven thuộc quận Lewes, hạt East Sussex.


Hôm 16/2, truyền thông Anh đưa tin, giới chức nước này phát hiện nhóm người nhập cư được cho là công dân Việt Nam và Syria trong thùng xe tải ở bến phà Newhaven.


Ngay sau khi nắm bắt thông tin, Đại sứ quán Việt Nam tại Anh đã liên hệ với các cơ quan chức năng Anh như Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Cảnh sát đô thành London (Metropolitan Police), thị trưởng thành phố New Haven, Lực lượng Biên phòng Anh… đề nghị phối hợp, cung cấp thông tin.


Theo chỉ đạo của Bộ Ngoại giao Việt Nam, Đại sứ quán sẵn sàng có các biện pháp bảo hộ công dân cần thiết nhằm đảm bảo những người nhập cư này được đối xử nhân đạo và đúng pháp luật.


Trước đó, hôm 11/1/2024, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của báo chí liên quan đến thông tin cảnh sát Ireland đã mở cuộc điều tra về nạn buôn người sau khi 14 người nhập cư lậu, trong đó có ba người Việt Nam được cho là tìm thấy trong một container đông lạnh ở cảng, xác nhận rằng thông tin mới nhất của Đại sứ quán Việt Nam tại Anh, các cơ quan chức năng sở tại đã thông báo có ba người được cho là công dân Việt Nam trong vụ việc này.


Nhiều người Việt đã tìm đường nhập cư vào Anh từ Pháp trong các năm qua. Con đường chủ yếu mà họ sử dụng là đi lậu trên các xe container vào Anh.


Hồi tháng 10/2019, cảnh sát Anh đã phát hiện 39 người Việt bị chết trong một xe container vượt biên từ Pháp vào Anh.


Những người Việt vượt biên vào Anh cho biết họ phải trả hàng chục ngàn bảng Anh để bọn buôn người đưa vào Anh. Khoản tiền này họ phải vay mượn với hy vọng vào Anh kiếm được việc làm, kiếm tiền trả dần.


Nguyễn Phú Trọng nói:
“Đất nước ta chưa bao giờ được như hôm nay!”
Chưa bao giờ người dân bỏ nước
Cọng sản tới cất bước ra đi
Sao không ở lại mà đi?
Dân đành bỏ nước bởi vì TỰ DO!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Friday, February 23, 2024 2026 EST

Tàu cọng điều tàu hải cảnh lớn nhất vào bãi Tư Chính của Việt Nam

Kính mời quý bạn xem bài: Trung Quốc điều tàu hải cảnh lớn nhất vào bãi Tư Chính của Việt Nam By RFA Tiếng Việt. 2024.02.22

Tàu hải cảnh lớn nhất thế giới của Xna mang số hiệu CCG 5901
The South China Sea Chronicle Initiative


“Tàu hải cảnh lớn nhất thế giới của Trung Quốc mang số hiệu CCG 5901 nặng 12.000 tấn vừa quay trở lại bãi Tư Chính nơi Việt Nam có các giàn khoan dầu khí.


Tàu này đã bật tín hiệu theo dõi tàu biển tự động AIS vào hôm 20/2 vừa qua gần bãi Tư Chính nơi Trung Quốc liên tục điều các tàu hải cảnh vào quấy nhiễu hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam thời gian qua.


Theo dữ liệu từ Marine Traffic có sử dụng tín hiệu AIS, một tàu kiểm ngư của Việt Nam là Kiem Ngu 261 đã theo đuôi tàu hải cảnh của Trung Quốc ở khu vực này, ông Raymond Powell – Giám đốc dự án SeaLight của Mỹ cho biết.


Tàu CCG 5901 trước đó rời cảng Tam Á ở đảo Hải Nam vào ngày 14/2/2024.


Đường đi của tàu hải cảnh Xna CCG 5901 (Zhong Guo Hai Jing 3901) tại bải Tư Chính ngày 21/2/2024. Hình: Marine Traffic

Trước đó, tàu này đã đi tuần trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong gần một tháng trời từ hồi cuối năm 2023 và sau đó một tàu hải cảnh khác là CCG 5402 đã thay thế tàu này hôm 10/1.


Hải cảnh CCG 5402 cũng đi tuần trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia và Malaysia trong vòng sáu tuần qua, theo ông Raymond Powell.


“Những cuộc tuần tra như thế này là một phần quan trọng trong chiến lược của Trung Quốc nhằm củng cố đòi hỏi chủ quyền trên biển của mình nơi đang có các tranh chấp” – chuyên gia phân tích Gaute Friis thuộc dự án SeaLight thuộc Đại học Stanford cho biết.


“Bằng cách này, Trung Quốc nhắm tới việc thiết lập một sự hiện diện thường xuyên của mình và dần tiến tới bình thường hoá các hoạt động trên biển ở các khu vực này” – chuyên gia của SeaLight viết.


Tàu hải cảnh khổng lồ của Trung Quốc có trang bị súng hạng nặng và một nơi đáp máy bay trực thăng và một nhà chứa máy bay đủ lớn để chứa máy bay cánh quay cỡ lớn hơn.


Trọng Thưởng Chính có biết không?
Toàn dân đứng dậy biểu tình
Chống Tàu và diệt Ba Đình hán nô!
Cùng nhau gìn giữ cõi bờ
Chống Tàu lấn chiếm cơ đồ Tổ Tiên!


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Thursday, February 22, 2024 1013 EST

Philippines arming up for D-Day with China

Kính mời quý bạn xem bài: Philippines arming up for D-Day with China By Richard Javad Heydarian February 21, 2024

The Philippines is cranking up a military modernization program to counterbalance perceived threats from China. Photo: MC2 Markus Castaneda/ US Navy


“The Philippines is now reportedly considering major exercises with the US and other allies in its northernmost provinces later this year, maneuvers that would stir China’s growing concern that the Southeast Asian nation aims to serve as a hub for an expanded Western military presence south of Taiwan.”


Philippines sẵn sàng chiến đấu
Hỏi Việt Nam chiến đấu hay lùi?
Tàu đang đi tới đi lui
Chung quanh Tư Chính Trọng đui ngậm mồm?


Nguyễn Việt Nam
WWRI, Wednesday, February 21, 2024 2000 EST